Thẻ ghi lưu trữ: Triết lý kinh doanh

Sự kết hợp giữa văn hóa doanh nghiệp và triết lý Phật giáo- Chìa khóa cho sự phát triển bền vững

Triết lý kinh doanh 17/07/2024 21:23:52

Sự kết hợp giữa văn hóa doanh nghiệp và triết lý Phật giáo- Chìa khóa cho sự phát triển bền vững

Triết lý kinh doanh 17-07-2024 21:23:52

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa và cạnh tranh khốc liệt, Văn hóa doanh nghiệp đã trở thành một yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững của bất kỳ tổ chức nào. Đồng thời, triết lý Phật giáo với những giá trị nhân văn sâu sắc cũng mang lại những bài học quý giá trong việc xây dựng một môi trường làm việc tích cực và bền vững.
54193 lượt xem 0 Bình luận

Triết lý trong Ngũ giới của Phật giáo và gợi ý cho lĩnh vực kinh doanh

Tin nổi bật 12/07/2024 10:33:49

Triết lý trong Ngũ giới của Phật giáo và gợi ý cho lĩnh vực kinh doanh

Tin nổi bật 12-07-2024 10:33:49

Phật giáo từ cái nôi ban đầu, trong quá trình lan tỏa và được tiếp nhận, đã hình thành nên nhiều giá trị có tính xuyên thời gian, xuyên văn hóa. Cách nhìn về thế giới, xã hội và con người, cũng như cách ứng xử đạo đức của Phật giáo cho đến ngày nay vẫn tỏ ra hữu ích đối với mỗi cá nhân và cộng đồng trên nhiều phương diện cơ bản của cuộc sống, trong đó có kinh doanh. Từ kinh điển Phật giáo, có thể tìm thấy rất nhiều triết lý mà ngày nay vẫn thể hiện giá trị đối với lĩnh vực kinh doanh vốn có mục đích lớn nhất là tìm kiếm lợi ích về phương diện vật chất, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường. Điểm cơ bản nhất chính là kinh doanh theo hướng tất cả cùng tồn tại và phát triển một cách bền vững.
4044 lượt xem 0 Bình luận

Đầu tư “ngân hàng phước đức”

Triết lý kinh doanh 22/06/2024 22:27:25

Đầu tư “ngân hàng phước đức”

Triết lý kinh doanh 22-06-2024 22:27:25

Không phải ngẫu nhiên cây cối đâm chồi nảy lộc, ra hoa kết trái trong đất trời bao la, trong vườn cây ngôi nhà đầm ấm, tất cả đều có nhân duyên bàn tay con người tạo dựng, để góp phần xây dựng hạnh phúc cho chính mình và cho mọi người
4657899979083 lượt xem 0 Bình luận

Lòng tin - Tài sản tối thượng

Triết lý kinh doanh 22/06/2024 22:18:10

Lòng tin – Tài sản tối thượng

Triết lý kinh doanh 22-06-2024 22:18:10

Sống trên đời người ta thường mong ước và tìm cách để có được nhiều thứ như sức khỏe, tài sản, sắc đẹp, quyền lực, hạnh phúc v.v… Thế nhưng, khi được hỏi trong những thứ ấy cái nào là tối thượng thì đa phần đều lúng túng, vì mỗi người một mục đích sống khác nhau và mong ước của con người vốn vô hạn, không có điểm dừng. Một số người đã trải qua nhiều biến động thì dè dặt cho biết rằng: Những gì đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong hiện tại là tối thượng.
9985864568790343 lượt xem 0 Bình luận

Phật dạy về cách khởi nghiệp mưu sinh

Triết lý kinh doanh 17/06/2024 17:37:00

Phật dạy về cách khởi nghiệp mưu sinh

Triết lý kinh doanh 17-06-2024 17:37:00

Có thật Đức Phật đã dạy về cách khởi nghiệp, mưu sinh? Hẳn nhiều người sẽ ngạc nhiên, vì không nghĩ rằng Đức Phật lại có thể hướng dẫn về một vấn đề “trần tục” như thế. Nhắc đến giáo pháp của Ngài, người ta thường nghĩ đến Từ bỏ và Xuất ly. Thế nhưng, bạn có biết rằng, Đức Phật không những đã dạy về khởi nghiệp - mưu sinh, mà Ngài còn dạy một cách thiết thực, sống động? Sau đây là hai câu chuyện điển hình - trong khá nhiều câu chuyện - mà Đức Phật đã kể lại, chúng ta hãy cùng suy ngẫm!
546789043720 lượt xem 0 Bình luận

Nền tảng của doanh nhân

Triết lý kinh doanh 17/06/2024 17:18:39

Nền tảng của doanh nhân

Triết lý kinh doanh 17-06-2024 17:18:39

Doanh nhân, thương gia hay người buôn bán nói chung là một phần quan trọng của xã hội. Từ xa xưa, nhân loại đã kinh nghiệm “phi thương bất phú”, nghĩa là không kinh doanh buôn bán thì khó mà giàu mạnh. Tuy nhiên, để gặt hái thành công, làm giàu một cách chính đáng và bền vững, theo tuệ giác của Thế Tôn, một doanh nhân cần hội đủ ba yếu tố nền tảng: “Có mắt, khéo phấn đấu, và xây dựng được cơ bản”.
34658034 lượt xem 0 Bình luận

PHẬT GIÁO NHÌN NHẬN VAI TRÒ CỦA KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI LÀ RẤT QUAN TRỌNG

Triết lý kinh doanh 17/06/2024 13:23:38

PHẬT GIÁO NHÌN NHẬN VAI TRÒ CỦA KINH TẾ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI LÀ RẤT QUAN TRỌNG

Triết lý kinh doanh 17-06-2024 13:23:38

Phật giáo nhận thức rằng, những người giàu sẽ có khả năng bảo trợ cho những đối tượng nghèo khổ, đó cũng là lý do mà trong Phật giáo thường nêu bật những vị trưởng giả có hạnh nguyện bố thí toàn thiện. Trong Kinh điển, Đức Phật thường giảng dạy về lợi ích của việc sở hữu tài sản đúng pháp, cũng như những giá trị lợi ích mà tài sản mang lại cho đời sống xã hội.
5678094576919 lượt xem 0 Bình luận

MUỐN KINH DOANH THÀNH CÔNG THÌ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG PHẢI ĐƯỢC ƯU TIÊN

Triết lý kinh doanh 16/06/2024 22:52:43

MUỐN KINH DOANH THÀNH CÔNG THÌ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG PHẢI ĐƯỢC ƯU TIÊN

Triết lý kinh doanh 16-06-2024 22:52:43

Kinh tế là nền tảng cho sự phát triển của xã hội, kinh doanh là hoạt động thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, tạo ra các giá trị, giải quyết nhu cầu và phục vụ xã hội, góp phần tạo thêm thu nhập cho cá nhân, nguồn thuế cho ngân sách quốc gia. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp chỉ chú trọng việc kiếm lời trước mắt mà quên đi mục đích cốt lõi là tạo ra giá trị tốt đẹp phục vụ xã hội. Điều đó tạo nên những hệ quả xấu: làm suy thoái đạo đức con người, suy giảm chất lượng cuộc sống và dần dần suy yếu nền kinh tế quốc dân.
54657890280 lượt xem 0 Bình luận

Lời Phật dạy trong kinh doanh

Triết lý kinh doanh 11/06/2024 15:13:18

Lời Phật dạy trong kinh doanh

Triết lý kinh doanh 11-06-2024 15:13:18

Kinh doanh là việc đã có tự ngàn xưa- Cũng tự ngàn xưa, Đức Phật đã có những lời dạy thấu đáo về đạo đức trong kinh doanh. Những lời Phật dạy trong kinh doanh có thể được ứng dụng trong xã hội ngày nay không, hiểu và thực hành lời Phật dạy thế nào cho đúng?
46577170 lượt xem 0 Bình luận

Phật giáo và kinh doanh

Triết lý kinh doanh 11/06/2024 15:06:53

Phật giáo và kinh doanh

Triết lý kinh doanh 11-06-2024 15:06:53

Trong kinh Giáo Thọ Thi Ca La Việt (Trường Bộ Kinh), đức Phật đã trình bày trách nhiệm và bổn phận tương quan để điều chỉnh các mối liên hệ gần gủi nhất của chúng ta, bao gồm giữa người chủ và người làm công- trrong bối cảnh xã hội ngày nay, cũng có thể bao hàm cả chủ lao động và người lao động.
657689898972 lượt xem 0 Bình luận

Doanh nhân học được gì từ Phật pháp?

Triết lý kinh doanh 11/06/2024 14:59:48

Doanh nhân học được gì từ Phật pháp?

Triết lý kinh doanh 11-06-2024 14:59:48

Doanh nhân sẽ học được gì từ Phật pháp và Phật pháp có cần thiết hay không khi chỉ hướng đến trí tuệ giải thoát mà xa lìa những tham vọng trần gian? Phật pháp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể mà doanh nhân cần hay không?
105 lượt xem 0 Bình luận

NGHIÊN CỨU LỜI PHẬT DẠY VỀ KINH DOANH TRONG MỘT SỐ BÀI KINH CỦA KINH TẠNG PALI

Triết lý kinh doanh 11/06/2024 14:56:40

NGHIÊN CỨU LỜI PHẬT DẠY VỀ KINH DOANH TRONG MỘT SỐ BÀI KINH CỦA KINH TẠNG PALI

Triết lý kinh doanh 11-06-2024 14:56:40

Tóm tắt: Việc buôn bán, kinh doanh của cư sĩ tại gia trong Phật giáo là một nghề chân chính. Thông qua trích dẫn một số kinh điển trong kinh tạng Pali, tác giả trình bày những nội dung Đức Phật đã giảng dạy nhằm duy trì nghề nghiệp chân chính cho hàng cư sĩ – một trong tứ chúng. Người cư sĩ cần vun bồi thiện nghiệp, tránh những cám dỗ và luôn nhớ học tập lời Phật dạy để công việc kinh doanh, đời sống tinh thần được tinh tấn trên đạo lộ giải thoát.
5657588 lượt xem 0 Bình luận

Đạo đức kinh doanh theo Phật giáo 30/03/2016 18:01

Triết lý kinh doanh 11/06/2024 14:54:33

Đạo đức kinh doanh theo Phật giáo 30/03/2016 18:01

Triết lý kinh doanh 11-06-2024 14:54:33

Kinh doanh là một trong những nghề được nhiều người cho rằng dễ làm giàu. Kinh doanh đã có từ ngàn xưa với hình thức trao đổi vật dụng. Khi xã hội phát triển, nhu cầu tiêu dùng càng nhiều thì hình thức buôn bán càng đa dạng và mở rộng ra nhiều quốc gia.
657890987850 lượt xem 0 Bình luận

Triết lý Duyên khởi xây dựng đạo đức Phật giáo trong kinh doanh (TT Thích Phước Đạt)

Triết lý kinh doanh 11/06/2024 14:50:32

TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO CHO DOANH NHÂN TRONG KINH DOANH

Triết lý kinh doanh 11/06/2024 14:46:17

TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO CHO DOANH NHÂN TRONG KINH DOANH

Triết lý kinh doanh 11-06-2024 14:46:17

Mở đầu: Nhà Phật luôn chú trọng đến sự nuôi dưỡng đời sống tinh thần (nội tại) tránh xa sự đắm nhiễm vào vật chất nếu người đó muốn đi đến hạnh phúc. Từ cơ sở đó, một số nhà duy vật chưa tường tận được ý nghĩa trên đã cho rằng Phật giáo có
457689908115 lượt xem 0 Bình luận

Áp dụng lời dạy của Đức Phật trong kinh doanh để xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững

Triết lý kinh doanh 11/06/2024 14:42:10

Áp dụng lời dạy của Đức Phật trong kinh doanh để xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững

Triết lý kinh doanh 11-06-2024 14:42:10

Với giáo pháp lợi lạc cho con người, đạo Phật đã tồn tại và phát triển qua suốt hơn 25 thế kỷ và càng ngày lời dạy của Đức Phật càng tỏa sáng, chỉ lối đưa đường cho con người sống hạnh phúc, phát triển và hòa bình. Một số doanh nghiệp tại Việt Nam đã sớm ứng dụng tư duy đạo Phật vào kinh doanh, qua đó nâng cao hiệu qua hoạt động và hướng tới phát triển bền vững.
4657986 lượt xem 0 Bình luận

HÀI HÒA VÀ HẠNH PHÚC: MỤC ĐÍCH HƯỚNG ĐẾN CỦA KINH TẾ PHẬT GIÁO

Triết lý kinh doanh 04/06/2024 13:55:13

HÀI HÒA VÀ HẠNH PHÚC: MỤC ĐÍCH HƯỚNG ĐẾN CỦA KINH TẾ PHẬT GIÁO

Triết lý kinh doanh 04-06-2024 13:55:13

Trong đời sống xã hội, sự tu tập tâm linh thường được xem là đối lập với lĩnh vực kinh tế. Một bên theo đuổi sự an tịnh tâm linh còn một bên theo đuổi những thành tựu vật chất. Phật Giáo vì thế thường bị xem là không đồng hành với hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, căn cứ trên một số kinh Phật, hai giá trị mà hai đối tượng này đang theo đuổi không nhất thiết phải tách biệt, trái lại chúng có thể đan xen hỗ trợ nhau để xây dựng một cộng đồng phồn thịnh và hạnh phúc. Những lời dạy của Đức Phật về vấn đề kinh tế dù cổ xưa nhưng vẫn thể hiện được tính thiết thực và tinh tế, khơi gợi cho chúng ta về cách làm thế nào để cân bằng giữa lợi nhuận kinh tế và lòng từ bi nhân ái để đạt được sự hài hòa và hạnh phúc.
35468030 lượt xem 0 Bình luận