Thẻ ghi lưu trữ: phật học

6 loại cô đơn

Tin tức 24/09/2024 08:10:48

6 loại cô đơn

Tin tức 24-09-2024 08:10:48

Sự cô đơn tươi mát không cung cấp cho chúng ta một lối thoát nào, hay cho chúng ta một chỗ nương tựa. Nó thách thức chúng ta bước vào một thế giới không có chỗ trụ, không có bên này bên kia, và thậm chí không có chỗ đứng. Đây gọi là con đường trung đạo, hay là con đường đạo của những hiệp sĩ.
118 lượt xem 0 Bình luận

Du hành nhiều bị Phật quở

Phật học lược khảo 23/09/2024 11:58:37

Du hành nhiều bị Phật quở

Phật học lược khảo 23-09-2024 11:58:37

Nếu Tỳ-kheo đã có định (tam-muội) như cận hành, an chỉ hay từ Sơ thiền cho đến Tứ thiền. Đi lại quá nhiều, đối duyên xúc cảnh đầy biến động phức tạp có thể làm cho năng lực định của Tỳ-kheo bị suy giảm. Trong khi định cần được nuôi dưỡng, vun bồi liên tục. Sự tịnh chỉ của thân tâm sẽ vững chắc hơn trong môi trường thanh tịnh. Do vậy, định đã đạt được bị suy giảm là trở ngại quan trọng cho Tỳ-kheo khi du hành trường kỳ.
140 lượt xem 0 Bình luận

Ý nghĩa đời người

Đời sống 19/09/2024 13:16:05

Ý nghĩa đời người

Đời sống 19-09-2024 13:16:05

Với những gì đã đề cập, rõ ràng ý nghĩa của đời người không phải là duy trì thái độ ích kỷ chỉ biết có lợi ích và sung sướng cho bản thân mà là hành động vị tha giúp đỡ người khác. Những vĩ nhân và những người thông thái từ xưa đến nay đã tìm thấy sự mãn nguyện trong việc cứu giúp chúng sinh.
176 lượt xem 0 Bình luận

Điều phục tâm là chiến thắng tối thượng

Phật học 18/09/2024 16:08:41

Điều phục tâm là chiến thắng tối thượng

Phật học 18-09-2024 16:08:41

Dầu chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng những tham lam, sân hận, si mê trong tâm mình. Huấn luyện và làm chủ được tâm là chiến thắng tối thượng. Do vậy, những người đệ tử Phật phải xác định thật vững đường hướng tu tập, như thế mới có thể đem lại lợi lạc cho bản thân, gia đình và xã hội.
102 lượt xem 0 Bình luận

Qua sông thì bỏ bè

Phật học 05/09/2024 14:51:11

Qua sông thì bỏ bè

Phật học 05-09-2024 14:51:11

Khi đã đến nơi rồi thì không cần đến bản đồ nữa. Cũng vậy, khi đã chứng đắc A-la-hán rồi thì phần tự lợi đã xong, hữu dư Niết-bàn hiển hiện, bấy giờ bậc Thánh tùy duyên tự tại nhằm lợi ích chúng sinh. Hành tung của họ không còn dấu vết, thiên thần còn không biết được huống là chúng ta.
125 lượt xem 0 Bình luận

Trí tuệ Phật gia: Vạn sự trên đời đều là có duyên phận

Phật học 17/08/2024 17:31:46

Trí tuệ Phật gia: Vạn sự trên đời đều là có duyên phận

Phật học 17-08-2024 17:31:46

Cổ nhân cũng coi “thánh duyên” là điều cao quý nhất tại nhân gian. Trong thế giới quan thời xưa, Hoàng đế đôi khi không phải là đáng kính nhất. Thời xưa, ngay cả Vua, Hoàng Đế gặp cao tăng cũng cúi đầu thăm hỏi một cách tôn kính, chứ không có chuyện cao tăng phải quỳ gối dập đầu trước bậc Chí Tôn. Ai cũng xem người tu luyện là tấm gương tại nhân gian để noi theo, ai cũng xem người tu luyện là cầu nối giữa nhân gian với Thần Phật.
148 lượt xem 0 Bình luận

Oai nghi của người tu

Cần biết 13/08/2024 10:46:39

Oai nghi của người tu

Cần biết 13-08-2024 10:46:39

Thời gian gần đây, chúng ta thường xuyên phải chứng kiến những sự việc gây xôn xao dư luận liên quan đến phẩm cách, việc ứng xử không phù hợp của một số vị Tăng Ni. Những sự việc này vô hình trung đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh của người tu sĩ Phật giáo trong mắt người đời, tổn hại uy tín của đạo Phật, Tăng đoàn và Giáo hội.
321 lượt xem 0 Bình luận

Học hạnh của Đất

Phật học lược khảo 27/07/2024 14:54:43

Phúc đức có phải là biến thể của thuyết Luân hồi - Nhân quả

Phật học lược khảo 26/07/2024 10:43:52

Phúc đức có phải là biến thể của thuyết Luân hồi – Nhân quả

Phật học lược khảo 26-07-2024 10:43:52

Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã được tín ngưỡng truyền thống của người Việt tiếp nhận, dung hòa và uyển chuyển phát triển qua thời gian, trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong đời sống dân tộc.
5981 lượt xem 0 Bình luận

Lợi ích của việc Quy Y Tam Bảo

Phật học lược khảo 26/07/2024 09:02:11

Lợi ích của việc Quy Y Tam Bảo

Phật học lược khảo 26-07-2024 09:02:11

Ðã phát nguyện quy-y mà không theo dấu chân của Ðức Phật đã để lại, không soi vào gương sáng của Ðức Phật đã nêu cao, không theo giáo pháp mà rèn luyện tâm tánh; không giữ giới luật, không vâng lời nhắc nhở của Chư Tăng, như thế là tự lừa dối mình và lừa dối người khác, và cái tai hại lại càng lớn lao hơn cả không quy-y. Trái lại, nếu chúng ta quy-y và thực hành đúng như lời đã phát nguyện thì con đường giải thoát dù xa, cũng sẽ có ngày thấy đích.
322 lượt xem 0 Bình luận

Thờ tự - Sự kết nối giữa các thế hệ

Phật học lược khảo 24/07/2024 11:19:23

Thờ tự – Sự kết nối giữa các thế hệ

Phật học lược khảo 24-07-2024 11:19:23

Hầu hết các nhà nghiên cứu đều công nhận rằng: gian (góc) thờ tự chính là không gian tâm linh, là một phần không thể thiếu, góp nên bản sắc của ngôi nhà Việt. Trong ngôi nhà Việt truyền thống, không gian tâm linh hết sức quan trọng, chiếm một vị trí đáng kể nhất trong gia đình. Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cho rằng: “Nhà Việt luôn ưu tiên đáng kể cho không gian tâm linh, thậm chí đến mức ‘mất dân chủ’ giữa người sống và người chết”. Trong một ngôi nhà ba gian hai chái, gian giữa thường là gian dành riêng cho việc thờ cúng. Trước bàn thờ có thể là một bộ bàn ghế, một sập gụ dùng để tiếp khách. Trong ngôi nhà Việt hiện đại, không gian tâm linh thường đặt để linh hoạt hơn, có thể trong thư phòng, trong gian sinh hoạt hay trên lầu. Vấn đề sắp đặt gian thờ tùy thuộc vào đời sống tâm linh của gia chủ, nhưng điều rất dễ nhận thấy là hầu hết người Việt đều quan tâm đến vấn đề này. Đó như là một nguồn mạch tâm linh tiếp nối giữa các thế hệ.
737657 lượt xem 0 Bình luận

Những đức tính của người lãnh đạo trí tuệ

Phật học lược khảo 15/07/2024 10:31:55

Những đức tính của người lãnh đạo trí tuệ

Phật học lược khảo 15-07-2024 10:31:55

Đức tính Avirodhana, hay sống theo chánh Pháp, đòi hỏi chúng ta phải kiên trì và vững vàng để sống nhu thuận theo chánh Pháp. Lý do duy nhất khiến chúng ta không thể sống theo chánh Pháp là vì chúng ta không quan sát, thấy và biết được Pháp. Là con người, chúng ta có xu hướng dễ tin vào bất cứ điều gì, vì thế chúng ta có thể đi theo bất cứ hướng nào và chấp nhận bất cứ truyền thống tôn giáo nào. Nhưng khi đã thấy được Pháp, chúng ta chỉ còn một xu hướng duy nhất, đó là sống hòa thuận theo sự vận hành của chánh Pháp mà thôi.
593 lượt xem 0 Bình luận

Hoa khai kiến Phật

Phật học lược khảo 12/07/2024 14:52:41

Hoa khai kiến Phật

Phật học lược khảo 12-07-2024 14:52:41

Kinh A Di Đà nói:” Bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sanh bỉ quốc”. Nghĩa là:” Không thể lấy chút ít nhân duyên căn lành phước đức mà sanh qua cõi nước kia”. Nói như vậy, là khuyên hành giả tịnh độ nên nhất tâm niệm Phật. Vì sao? Niệm Phật chính là chí thiện. Thí như người tu hạnh bố thí khắp cõi tam thiên, đại thiên thế giới mà chẳng biết đến pháp môn niệm Phật, thì đức Phật chưa cho đó là chí thiện.
35629 lượt xem 0 Bình luận

Trưởng giả Cấp Cô Độc dạy con quy hướng Tam Bảo

Phật học lược khảo 12/07/2024 10:40:32

Trưởng giả Cấp Cô Độc dạy con quy hướng Tam Bảo

Phật học lược khảo 12-07-2024 10:40:32

Người học Phật hầu như ai cũng biết đến Trưởng giả Cấp Cô Độc (Anathapindika). Danh thơm này do mọi người tặng cho ông, vì ông thường hào phóng chu cấp, giúp đỡ những người cô độc, khốn khó. Tên thật của ông là Tu-đạt (Sudatta), một doanh nhân giàu có bậc nhất thành Xá-vệ (Savatthi)) nước Kiều-tát-la (Kosala). Ngoài hạnh lành giúp đỡ người nghèo, Cấp Cô Độc là vị đại hộ pháp cho Đức Phật và Tăng đoàn. Ông là người mua lại trang viên rộng lớn của thái tử Kỳ-đà (Jeta) để xây dựng tinh xá Kỳ Viên (Jetavana). Đức Phật đã thuyết nhiều bài pháp và cùng Tăng đoàn trải qua nhiều mùa an cư ở tinh xá này.
54555 lượt xem 0 Bình luận

Hình tượng Quán Thế Âm Bồ tát trong tín ngưỡng dân gian

Phật học lược khảo 06/07/2024 09:38:17

Hình tượng Quán Thế Âm Bồ tát trong tín ngưỡng dân gian

Phật học lược khảo 06-07-2024 09:38:17

Từ khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, thì niềm tin tôn giáo cũng bắt đầu được hình thành trong đời sống của người dân Việt. Đặc biệt, nền giáo lý của đức Phật nhanh chóng hòa nhập vào văn hóa Việt Nam, và có nhiều điểm tương đồng với đạo lý truyền thống của dân tộc. Cũng không biết tự bao giờ hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm, tay cầm bình nước cam lồ và nhành dương liễu cứu khổ chúng sanh đã ăn sâu vào tâm thức của người dân Việt.
346578989767 lượt xem 0 Bình luận

ĐỌC BÀI KỆ “CƯ TRẦN LẠC ĐẠO” QUA LĂNG KÍNH KIM CANG BÁT NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA KINH

Phật học lược khảo 03/07/2024 07:19:32

ĐỌC BÀI KỆ “CƯ TRẦN LẠC ĐẠO” QUA LĂNG KÍNH KIM CANG BÁT NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA KINH

Phật học lược khảo 03-07-2024 07:19:32

Pháp của Như Lai vô thủy vô chung, bất sinh bất diệt. Theo dòng thời gian chánh pháp đã phổ khắp năm châu bốn bể. Phật giáo mỗi khi được truyền đến một quốc gia sẽ luôn có sự dung hòa với nền văn hóa bản địa. Nói cách khác, đạo Phật ở mỗi dân tộc luôn có những sắc thái riêng biệt, đặc thù. Tất nhiên chánh pháp vẫn là duy nhất. Vì pháp của Như Lai vốn như kim cương: cứng chắc, bất hoại; có thể phá tan mọi ô nhiễm, vô minh, vọng chấp. Có chăng, ở đó là sự cải biến những cách thức hành trì hay mở ra nhiều con đường tu tập khác nhau, cốt để đi đến bờ giác ngộ. Theo lẽ đó, dân tộc ta đã hình thành một dòng thiền mang đậm bản sắc văn hóa Việt - Thiền phái Trúc Lâm - do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng khởi.
9785643213301 lượt xem 0 Bình luận

Tâm linh và mê tín

Phật học 02/07/2024 15:10:24

Tâm linh và mê tín

Phật học 02-07-2024 15:10:24

Toàn thể thế giới chúng ta, bên ngoài là thế gian, bên trong là tâm. Tất cả chúng là một biển vô tận của các pháp hữu vi đang vận hành. Và điều này gọi là pháp duyên khởi. Trong pháp duyên khởi, quy luật nhân quả đang vận hành. Đây là phần tinh túy nhất của đạo Phật, không phải ai cũng hiểu được ngay.
76890908867 lượt xem 0 Bình luận

Chiếc áo không làm nên nhà sư

Phật học lược khảo 02/07/2024 15:08:06

Chiếc áo không làm nên nhà sư

Phật học lược khảo 02-07-2024 15:08:06

Thành ngữ người Việt thường nghe “Chiếc áo không làm nên nhà sư”, nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài.
789653423359 lượt xem 0 Bình luận

Không ai có thể so sánh, ngang hàng với Đức Phật Gotama.

Phật học lược khảo 01/07/2024 22:20:38

Không ai có thể so sánh, ngang hàng với Đức Phật Gotama.

Phật học lược khảo 01-07-2024 22:20:38

Đức Phật Gotama, còn được biết đến là Siddhartha Gautama trước khi đạt đến sự giác ngộ, là một bậc vô song, không có ai sánh ngang bằng, không có ai có thể đặt ngang bằng. Ngài là bậc Tối thượng giữa các loài hai chân, vượt trên tất cả mọi chúng sinh. Chính là Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Đức Phật Gotama đã đạt tới đỉnh cao của sự giác ngộ, mang lại ánh sáng của trí tuệ và từ bi cho thế gian.
635768978965535 lượt xem 0 Bình luận

Niềm tin vào Tam bảo và lòng tự tín của người Phật tử

Phật học lược khảo 01/07/2024 15:27:38

Niềm tin vào Tam bảo và lòng tự tín của người Phật tử

Phật học lược khảo 01-07-2024 15:27:38

Đạo Phật gọi niềm tin là tín căn, một trong năm căn lành để thực hành đường lối tu tập hướng đến mục tiêu giác ngộ (niềm tin, tinh tấn, ghi nhớ, thiền định, trí tuệ), là một trong bảy tài sản của bậc Thánh: “Niềm tin, giới hạnh, hổ mình, thẹn với người, học rộng, bố thí, trí huệ; đó là bảy thánh tài”.
3467907896943 lượt xem 0 Bình luận