Thẻ ghi lưu trữ: Phật học lược khảo

Phụ nữ lấy nhu làm điểm mạnh

Phật học lược khảo 16/07/2024 21:26:49

Hãy đón nhận Đề-bà-đạt-đa

Phật học lược khảo 10/07/2024 21:52:25

Hãy đón nhận Đề-bà-đạt-đa

Phật học lược khảo 10-07-2024 21:52:25

Devadatta, phiên âm Hán Việt quen thuộc ở nước ta là Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) vốn là anh em họ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từng gia nhập Tăng đoàn thời Đức Thế Tôn tại thế.
53761 lượt xem 0 Bình luận

Ứng dụng Tứ nhiếp pháp trong đời sống thường nhật

Phật học lược khảo 10/07/2024 20:38:45

Ứng dụng Tứ nhiếp pháp trong đời sống thường nhật

Phật học lược khảo 10-07-2024 20:38:45

Dẫn nhập Đạo Phật là con đường dẫn đến giải thoát khỏi khổ đau, luân hồi. Những người con của đấng Từ phụ có mặt để tô thắm cho cuộc đời thêm sắc màu tươi sáng, để người người rộn rã niềm vui trong an lành, bình yên. Và trong đó, Bồ-tát, những người sống
3546576986 lượt xem 0 Bình luận

Thực hành "Ái Ngữ - Từ Bi" - Niềm bình an nội tại tràn ngập

Phật học lược khảo 10/07/2024 20:34:27

Sơ lược đôi nét về Đạo Phật

Phật học lược khảo 08/07/2024 09:28:08

Sơ lược đôi nét về Đạo Phật

Phật học lược khảo 08-07-2024 09:28:08

Ðạo Phật có từ lúc nào? có hai nghĩa: Ðứng về phương diện bản thể mà xét thì Ðạo Phật có từ vô thỉ (nghĩa là không có đầu mối, không có giới hạn ở trong thời gian). Vì Ðạo Phật là bản tánh sáng suốt của chúng sanh, nên có chúng sanh là có Ðạo Phật; mà chúng sanh đã có từ vô thỉ thì Ðạo Phật cũng có từ vô thỉ. Ðứng về phương diện lịch sử và hạn cuộc trong thế giới này mà nói, thì Ðạo Phật đã có từ 2501 năm nay (tính đến năm 1957), trước Thiên Chúa Giáo 544 năm.
154657899087738 lượt xem 0 Bình luận

Hình tượng Quán Thế Âm Bồ tát trong tín ngưỡng dân gian

Phật học lược khảo 06/07/2024 09:38:17

Hình tượng Quán Thế Âm Bồ tát trong tín ngưỡng dân gian

Phật học lược khảo 06-07-2024 09:38:17

Từ khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, thì niềm tin tôn giáo cũng bắt đầu được hình thành trong đời sống của người dân Việt. Đặc biệt, nền giáo lý của đức Phật nhanh chóng hòa nhập vào văn hóa Việt Nam, và có nhiều điểm tương đồng với đạo lý truyền thống của dân tộc. Cũng không biết tự bao giờ hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm, tay cầm bình nước cam lồ và nhành dương liễu cứu khổ chúng sanh đã ăn sâu vào tâm thức của người dân Việt.
346578989767 lượt xem 0 Bình luận

Tu tập tâm từ ma quỷ không hại được

Phật học lược khảo 05/07/2024 12:14:22

ĐỌC BÀI KỆ “CƯ TRẦN LẠC ĐẠO” QUA LĂNG KÍNH KIM CANG BÁT NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA KINH

Phật học lược khảo 03/07/2024 07:19:32

ĐỌC BÀI KỆ “CƯ TRẦN LẠC ĐẠO” QUA LĂNG KÍNH KIM CANG BÁT NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA KINH

Phật học lược khảo 03-07-2024 07:19:32

Pháp của Như Lai vô thủy vô chung, bất sinh bất diệt. Theo dòng thời gian chánh pháp đã phổ khắp năm châu bốn bể. Phật giáo mỗi khi được truyền đến một quốc gia sẽ luôn có sự dung hòa với nền văn hóa bản địa. Nói cách khác, đạo Phật ở mỗi dân tộc luôn có những sắc thái riêng biệt, đặc thù. Tất nhiên chánh pháp vẫn là duy nhất. Vì pháp của Như Lai vốn như kim cương: cứng chắc, bất hoại; có thể phá tan mọi ô nhiễm, vô minh, vọng chấp. Có chăng, ở đó là sự cải biến những cách thức hành trì hay mở ra nhiều con đường tu tập khác nhau, cốt để đi đến bờ giác ngộ. Theo lẽ đó, dân tộc ta đã hình thành một dòng thiền mang đậm bản sắc văn hóa Việt - Thiền phái Trúc Lâm - do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng khởi.
9785643213301 lượt xem 0 Bình luận

Chiếc áo không làm nên nhà sư

Phật học lược khảo 02/07/2024 15:08:06

Chiếc áo không làm nên nhà sư

Phật học lược khảo 02-07-2024 15:08:06

Thành ngữ người Việt thường nghe “Chiếc áo không làm nên nhà sư”, nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài.
789653423359 lượt xem 0 Bình luận

Ngẫm! …

Phật học lược khảo 01/07/2024 21:40:46

Ngẫm! …

Phật học lược khảo 01-07-2024 21:40:46

Người thật tu là tự thấy lỗi của mình. Không vì danh lợi mà mất đạo nghĩa. Nếu chẳng nói được gì hay, thà im lặng gìn lòng chánh trực. Hơn là kẻ khua môi, múa mép vừa trộm, vừa dối, bị người khác chê cười. Đạo văn là tự mình phạm giới trộm và vọng ngữ, vậy học đạo để làm gì?
4546580796949 lượt xem 0 Bình luận

Làm sao nhiếp được tâm?

Phật học lược khảo 18/04/2024 07:42:47

Làm sao nhiếp được tâm?

Phật học lược khảo 18-04-2024 07:42:47

Nói về nhiếp tâm, trong nhà Phật có vô lượng phương pháp kể không hết. Ở đây chúng tôi chỉ nói về phương pháp tu thiền. Nhiếp tâm bằng cách nào để được "vào cửa Không"?
3554732 lượt xem 0 Bình luận

Đã biết vô thường sao vẫn còn phiền não?

Phật học lược khảo 18/04/2024 07:35:18