Lâm Đồng: Chùa Pháp Hoa khai mạc Khóa tu mùa hè Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương

Lâm Đồng: Chùa Pháp Hoa khai mạc Khóa tu mùa hè Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương

Chiều ngày 2-7, tại chùa Pháp Hoa (P.Bắc Gia Nghĩa, tỉnh Lâm Đồng) đã khai mạc Khóa tu mùa hè năm 2025 với chủ đề “Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương” dành cho hơn 500 em thanh thiếu niên.
Một lòng tri ân

Một lòng tri ân

Ngày 21-6 vừa qua tại chùa Dược Sư (P.11), Ban Trị sự GHPGVN Q.Bình Thạnh (cũ) đã tổ chức buổi họp mặt tri ân chư tôn giáo phẩm Tăng Ni đã đồng hành và đóng góp phát triển Phật giáo quận nhà kể từ khi thành lập đến khi đồng loạt dừng hoạt động của Ban Trị sự cấp huyện từ ngày 1-7.
Hòa thượng Thích Nhựt Hỷ: Hoan hỷ trong ngày đầu tiên vận hành Giáo hội hai cấp

Hòa thượng Thích Nhựt Hỷ: Hoan hỷ trong ngày đầu tiên vận hành Giáo hội hai cấp

Hôm nay, 1-7-2025, ngày đầu tiên cả nước chính thức vận hành theo mô hình chính quyền hai cấp, mở ra kỷ nguyên mới trên tinh thần tinh gọn bộ máy, giảm bớt những thủ tục hành chính cho người dân, Hòa thượng Thích Nhựt Hỷ, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM chia sẻ:
Hội nghị công bố danh sách lãnh đạo chủ chốt Ban Trị sự GHPGVN 8 tỉnh, thành phố phía Bắc sau sáp nhập

Hội nghị công bố danh sách lãnh đạo chủ chốt Ban Trị sự GHPGVN 8 tỉnh, thành phố phía Bắc sau sáp nhập

Chiều 1-7, ngày đầu tiên cả nước vận hành bộ máy chính quyền địa phương hai cấp, tại chùa Quán Sứ - Trụ sở Trung ương GHPGVN đã tổ chức hội nghị công bố danh sách lãnh đạo chủ chốt các Ban Trị sự tỉnh, thành phố được sáp nhập, hợp nhất ở khu vực phía Bắc.
Hà Nội: Dừng hoạt động 30 Ban Trị sự cấp huyện và trao quyết định 17 vị đại diện Phật giáo phường - xã

Hà Nội: Dừng hoạt động 30 Ban Trị sự cấp huyện và trao quyết định 17 vị đại diện Phật giáo phường - xã

Chiều 28-6, tại Văn phòng Ban Trị sự (H.Gia Lâm), diễn ra hội nghị triển khai, thực hiện Thông tư số 256 của Hội đồng Trị sự GHPGVN do Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội tổ chức.
Học viện Phật giáo VN tại Huế tiếp nhận phòng trưng bày tư liệu số Phật giáo

Học viện Phật giáo VN tại Huế tiếp nhận phòng trưng bày tư liệu số Phật giáo

Chiều ngày 30-6, tại Cơ sở I - Học viện Phật giáo VN tại Huế (chùa Hồng Đức, P.Thủy Xuân, TP.Huế), Trung tâm Lưu trữ và Nghiên cứu thuộc Học viện đã tiếp nhận phòng trưng bày tư liệu số Phật giáo do gia đình cố Phật tử Tâm Đại - Lê Văn Dũng đầu tư, hiến tặng.
Thượng tọa Thích Thiện Thông: Giáo hội cần quy định cụ thể về thẩm quyền của đại diện Phật giáo phường - xã

Thượng tọa Thích Thiện Thông: Giáo hội cần quy định cụ thể về thẩm quyền của đại diện Phật giáo phường - xã

Sáng 16-6, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương, với mô hình chính quyền hai cấp, chính thức vận hành từ ngày 1-7-2025; Thượng tọa Thích Thiện Thông, Phó Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Phó Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Vũng Tàu chia sẻ:
Giặc không thể cướp phước đức

Giặc không thể cướp phước đức

Mỗi khi Đức Phật dạy về tài sản, Ngài thường khuyến hóa chúng ta nên tiếp nhận trong tinh thần tùy duyên. Nhờ biết rõ về vô thường nên người đệ tử Phật không quá bám víu hay cố nắm giữ những vật ngoài thân.
Để kết nối các tự viện với công tác Phật sự tại địa phương hiệu quả

Để kết nối các tự viện với công tác Phật sự tại địa phương hiệu quả

Việc dừng hoạt động của các Ban Trị sự GHPGVN cấp quận, huyện là xu thế chung trong việc tinh gọn bộ máy hành chính của Giáo hội. Tuy nhiên lại đặt ra những băn khoăn về sự gắn kết giữa các tự viện và công tác Phật sự tại địa phương.
Khóa lễ cầu quốc thái dân an cho ngày lịch sử: Vận hành mô hình chính quyền hai cấp ở 34 tỉnh thành cả nước

Khóa lễ cầu quốc thái dân an cho ngày lịch sử: Vận hành mô hình chính quyền hai cấp ở 34 tỉnh thành cả nước

Hôm nay, 1-7-2025, ngày hoạt động đầu tiên của mô hình chính quyền hai cấp - một sự kiện lịch sử đặc biệt quan trọng của dân tộc, tại Việt Nam Quốc Tự - TP.HCM và các trụ sở, tự viện thuộc GHPGVN đã cử hành nghi thức cầu quốc thái dân an.
Tiếng chuông Phật giáo hội nhập kỷ nguyên mới: Đánh thức hồn thiêng dân tộc

Tiếng chuông Phật giáo hội nhập kỷ nguyên mới: Đánh thức hồn thiêng dân tộc

6 giờ sáng nay, ngày 1/7/2025 - một thời khắc đặc biệt đã vang vọng khắp mọi miền Tổ quốc. Ba hồi chuông, trống bát nhã ngân lên từ 18.491 ngôi chùa, cơ sở tự viện trên khắp đất nước.
Hành trình về Vạn Hạnh - Một ngày tháng bảy của tâm linh và ký ức

Hành trình về Vạn Hạnh - Một ngày tháng bảy của tâm linh và ký ức

Một chuyến đi trở về Thiền viện Vạn Hạnh không chỉ là hành trình thể chất, mà là sự kết nối giữa tâm linh và ký ức dân tộc nơi một vị thiền sư âm thầm gìn giữ những giá trị văn hóa và lịch sử Phật giáo Việt Nam suốt hơn 40 năm qua.

Video

Lịch việt

  • An cư và hậu an cư

    An cư và hậu an cư

    GNO – Năm nay (2025-Ất Tỵ) nhuận, âm lịch (ÂL) có 2 tháng Sáu. Tôi có nghe các vị thầy lớn nói, thời điểm an cư sẽ lùi lại một tháng, tức vào ngày 16-5 ÂL. Theo như thông lệ thì sau Đại lễ Phật đản, ngày 16-4 ÂL chư Tăng Ni sẽ bước vào mùa
  • Chiêm bái xá-lợi Phật

    Chiêm bái xá-lợi Phật

    Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 diễn ra tại TP.HCM có sự kiện trọng đại là chiêm bái xá-lợi Phật được cung rước từ Ấn Độ về Việt Nam. Trong bối cảnh có hàng vạn người nô nức đến chiêm bái với nhiều tâm nguyện khác nhau, có ý kiến cho rằng sự kiện này chỉ có giá trị tâm linh là củng cố niềm tin Tam bảo, ngoài ra còn mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa và khảo cổ. Nhất là nêu cao chánh kiến, trí tuệ để không cầu xin, khấn nguyện, vì Phật dạy “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi”. Riêng tôi, đã chiêm bái xá-lợi Phật và các Thánh tích tại Ấn Độ nhiều lần lại có cảm nhận rất khác, đặc biệt quan trọng là cảm ứng linh thiêng, bản thân đã chuyển hóa một cách nhiệm mầu. Mong được quý Báo có nhận định về vấn đề này.
  • Những sự hỗ trợ cho việc thực tập

    Những sự hỗ trợ cho việc thực tập

    Có thể những điều kiện để tiến bộ này có vẻ quá tầm thường, nhưng rất ít người trong chúng ta biết sống một cách bình lặng, ăn uống chừng mực, thể dục thường xuyên và sống một cách đơn giản. Càng ít hơn nữa những người biết tìm đến học hỏi với một vị thầy có khả năng, thường xuyên tìm hiểu, trao đổi về những điều Phật dạy và hành thiền mỗi ngày.
  • Phật tử tại gia thọ giới Bồ-tát có phải trường trai và tuyệt dục?

    Phật tử tại gia thọ giới Bồ-tát có phải trường trai và tuyệt dục?

    Do hoàn cảnh đặc biệt của nước Việt Nam ta và do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt trong khoảng hơn một nửa thế kỷ trở lại đây, các giới pháp Thập thiện và Bồ-tát tại gia được tổ chức truyền thọ cho người tại gia càng lúc càng nhiều. Căn bản của các học giới này chính do Đức Thích Tôn chế định. Nhưng theo đà phát triển của lịch sử xã hội loài người và phạm vi địa lý mà đạo Phật được truyền bá trong đó, các Thánh tăng và các Bồ-tát trong từng thời từng xứ có một đôi chỗ châm chước cho thích hợp.
  • Tâm thành cảm ứng

    Tâm thành cảm ứng

    Là một Phật tử thuần thành, có lần ông sực nhớ kinh Địa Tạng dạy về nghiệp chướng và những phương cách hóa giải, thế là làm theo ngay. Tôi học hành bết bát nhưng được cái rất vâng lời, hàng đêm vẫn thường theo ba lên lầu tụng kinh, niệm Phật. Ba tôi bày một chén nước trong trước hình tượng Bồ-tát và bảo tôi cùng tụng kinh Địa Tạng với người; mỗi ngày đều thay nước và uống luôn chén nước thay ra ấy. Hai cha con tụng suốt hai mươi mốt ngày.
  • Quy y ở tuổi nào là phù hợp?

    Quy y ở tuổi nào là phù hợp?

    Quy y Tam bảo đúng pháp là người quy y đối trước Tam bảo tự giác phát nguyện quay về nương tựa ba ngôi báu Phật-Pháp-Tăng đến trọn đời. Sau khi tự nguyện nói lên ba lần lời phát nguyện quy y Tam bảo, pháp quy y thành tựu, vị ấy chính thức trở thành Phật tử.