• Có kiêng, có lành

    Hồi tôi còn nhỏ, trẻ con hay bị rầy lắm. Đứa nào cũng thường thường bị “la” (tức là bị mắng), thỉnh thoảng còn bị ăn roi dâu vào mông; không phải vì cha mẹ không thương, mà vì cái quan niệm giáo dục quái ác thời đó: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho
    Xem tiếp
  • Im lặng cũng là lời nói

    Lời nói có sức mạnh lớn lao. Sức mạnh không hẳn nằm ở cái nghĩa của ngôn từ mà ở cái cách mà nó được sử dụng. Im lặng, suy ra, cũng là một dạng “lời nói” vì nó cũng có có tính biểu đạt. Người sống trên đời nhờ có ngôn ngữ mà giao
    Xem tiếp
  • Lòng biết ơn: Nền tảng phát triển nhân cách của con người

    Thái độ sống thiên về truy cầu danh tiếng, quyền lợi, đi kèm với tâm thái bất bình, oán giận… trở nên phổ biến hiện nay, đặc biệt là ở thế hệ trẻ. Phải chăng chúng ta đã vô tình xem nhẹ việc giáo dục con trẻ về một đặc tính vô cùng tốt đẹp:
    Xem tiếp
  • Mỗi ngày bạn nên cố gắng làm sạch cỏ dại trong tâm mình

    Một người bạn kể với tôi rằng trước khi tập thiền, anh ấy thường sử dụng máy photocopy của cơ quan vào việc riêng, nhưng từ khi tập thiền và biết cách nhận biết tâm mình thì anh nhận ra rằng mỗi khi làm như vậy anh đều cảm thấy có lỗi như là mình
    Xem tiếp
  • Phiền não là tự ai?

    Gốc tại mình. Nếu thấy nó mà không luyến ái, không ghét bỏ, thì nó vẫn là nó. Lỗi lầm là chính lòng luyến ái, lòng sân hận của mình chớ không phải hình ảnh có lỗi lầm. Khi chứa chấp sân hận, chứa chấp luyến ái, thì của báu nhà mình bị cướp mất.
    Xem tiếp
  • Thượng tọa Thích Tâm Đức nói về chất liệu “Dược Sư” trong mỗi người

    Thượng tọa Thích Tâm Đức nói về chất liệu “Dược Sư” trong mỗi người

    Sáng 11/3, chư Tăng, Phật tử chùa Thanh Hà (TP.Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) trang nghiêm tổ chức Pháp hội Dược Sư thất châu, cầu nguyện quốc thái dân an. Tại buổi lễ, Thượng tọa Thích Tâm Đức, chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa, trụ trì chùa Thanh Hà, cùng chư tôn
  • Quy y là bước đi đầu tiên hướng tới giác ngộ

    Quy y là bước đi đầu tiên hướng tới giác ngộ

    “Quy y” là một trong những thuật ngữ đặc trưng của đạo Phật. Sự thực hành đặc biệt về Quy y trong Phật giáo là một điểm khởi đầu của con đường tâm linh giúp bạn thành tựu giác ngộ. Trước khi Quy y, chúng ta nên có một thái độ đúng đắn (chính kiến).
  • Gieo phúc bằng tâm thanh tịnh

    Gieo phúc bằng tâm thanh tịnh

    Gieo phúc bằng tâm thanh tịnh Có thể 500 năm sau trái đất của chúng ta là một núi rác khổng lồ, toàn bộ nhân loại đều sợ mắc các bệnh về da. Nhưng nếu có thể quay đầu lại kịp thời thì tai họa trong tương lai không phải không thể tránh được. Rất
  • Muốn học Phật trước tiên phải biết hiếu dưỡng cha mẹ

    Muốn học Phật trước tiên phải biết hiếu dưỡng cha mẹ

    Cha mẹ ở tại nhà là hai vị Phật sống, tuy không cần mỗi ngày sáng sớm thức dậy hướng đến cha mẹ dập đầu ba lạy, cha mẹ cũng không hy vọng bạn làm như vậy, nhưng cái tâm cung kính hiếu thuận đối với Phật như thế nào, nhất định phải đối với
  • Hoạt dụng của thiền định

    Hoạt dụng của thiền định

    Ngày nay chủ đề Thiền không còn xa lạ đối với những ai muốn tìm hiểu và muốn định nghĩa một cách minh bạch, nhưng mấy ai hiểu và cảm nhận một cách chính xác và minh bạch về những hoạt dụng của Thiền.Tùy mỗi trường phái, mỗi góc độ để nhìn và hiểu về
  • BR-VT: Chùa Nam Sơn đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024

    BR-VT: Chùa Nam Sơn đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024

    Sáng 15-4, chùa Nam Sơn (P.6, TP.Vũng Tàu) tổ chức đón Tết cổ truyền cho đồng bào dân tộc Khmer tại thành phố. Chư Tôn Đức Minh tham dự Chứng minh, tham dự có Hòa thượng Thích Trí Châu, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh; Thượng tọa Thích Minh Hạnh, Ủy viên Hội đồng
  • Một tiếng chuông chùa

    Một tiếng chuông chùa

    Mỗi khi về quê, tôi luôn tìm đến chùa, ngồi dưới bóng mát của tán cây bồ-đề và lắng nghe tiếng chuông chùa vang vọng. Luôn luôn có một cảm giác bình yên mà thanh thản tràn về khi tôi đặt chân đến nơi đây. Vẫn con đường nhỏ hai bên có trồng cây xanh

Lịch việt

Tư vấn

  • Có kiêng, có lành

    Hồi tôi còn nhỏ, trẻ con hay bị rầy lắm. Đứa nào cũng thường thường bị “la” (tức là bị mắng), thỉnh thoảng còn bị ăn roi dâu vào mông; không phải vì cha mẹ không thương, mà vì cái quan niệm giáo dục quái ác thời đó: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho
  • Thượng tọa Thích Tâm Đức nói về chất liệu “Dược Sư” trong mỗi người

    Sáng 11/3, chư Tăng, Phật tử chùa Thanh Hà (TP.Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) trang nghiêm tổ chức Pháp hội Dược Sư thất châu, cầu nguyện quốc thái dân an. Tại buổi lễ, Thượng tọa Thích Tâm Đức, chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa, trụ trì chùa Thanh Hà, cùng chư tôn
  • Cách buông thư gương mặt đơn giản nhất là mỉm một nụ cười

    Khi ta hiểu ra rằng tướng cũng sinh ra tâm thì ta phải thường xuyên quay về nhìn lại cái tướng của ta. Ta nhìn lại tướng ta trong lúc ngồi, trong lúc ăn, trong lúc đi, trong lúc đứng, và ngay cả trong lúc nói. Và làm sao để trong khi đi, đứng, nằm,
  • Chuyển hoá khổ đau thành phúc lạc

    Nếu cầm một ly nước trong giây lát, ai cũng đã từng làm và biết rằng; không có vấn đề gì. Nếu cầm ly nước ấy trong một tiếng đồng hồ, cánh tay sẽ bị mỏi và đau. Nếu liên tục trong 24 tiếng đồng hồ cầm ly nước có cùng trọng lượng như vậy
  • Có cảnh giới Tây phương cực lạc hay không ?

    Cực Lạc không chỉ “tạm dùng để cho chúng sanh mê muội hướng về” mà các bậc Tổ sư vĩ đại của Tịnh tông, các Đại Bồ-tát có nhân duyên cũng nguyện sanh về cõi ấy. HỎI: Cả nhà tôi lâu nay đều tu theo pháp môn Tịnh độ, luôn khuyến tấn nhau niệm Phật, thực
  • Ấn và Chú của Mật Tông

    Những nhà tu hành Mật Tông dùng những Mật Chú trong những trường hợp cần thiết nhất và cũng hạn chế nhất để tránh những tác hại khác. Một trong những loại Mật Chú quan trọng và thông dụng là Mật Chú Đà Ra Ni (Dharani). VAI TRÒ CỦA VIỆC “KẾT ẤN” TRONG KHÍ CÔNG
  • Bí ẩn nhục thân 500 tuổi của một Thiền sư vẫn còn nguyên vẹn

    Năm 1975, các nhà khoa học đã tìm thấy nhục thân của Thiền sư Sangha Tenzin, một tu sĩ Phật giáo ở thế kỷ 15, khi tháp chứa hài cốt của ông bị phá hủy sau một trận động đất. Nhục thân 500 năm tuổi này là Thiền sư Sangha Tenzin. Đây là một trong
  • Vì sao chúng ta nên niệm Phật cho người thân đã mất trong vòng 49 ngày?

    Nếu kinh tế gia đình khó khăn, mà bảo họ trong thời gian bốn mươi chín ngày ăn chay niệm Phật làm mọi công đức, e rằng cuộc sống của họ khó có thể duy trì được? Đáp:  Trong tất cả mọi công đức để hồi hướng cho người chết thì công đức niệm Phật là lớn