• Sự có mặt của tình thương

    Sự có mặt của tình thương là sự có mặt của đức Phật, sự có mặt của đức Phật là sự có mặt của tình thương, của an vui và hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Truyện ngắn: Hồi đầu thị ngạn

    Nói đến thời gian và số kiếp tôi nhớ có lần nghe người ta nói: Muốn có hình tướng đẹp phải trải qua mấy ngàn kiếp tu.
    Xem tiếp
  • Người tu hạnh quét rác thành tựu công đức lớn theo lời Phật dạy

    Ai cũng biết câu “Con sãi ở chùa lại quét lá đa”, nên hình ảnh người tu quét rác trong sân chùa đã trở nên quá quen thuộc. Đi tu, ở chùa thì phải quét rác. Dĩ nhiên rồi! Nhưng quét rác, việc tưởng chừng như không cần phải học nhiều ấy, mà sao Thế Tôn lại ân cần dạy bảo một cách cặn kẽ.
    Xem tiếp
  • Cam lộ chữa lành cơn khổ bệnh

    Chúng ta biết rằng, mỗi chúng ta đều có khả năng lắng nghe, lắng nghe để có thể hiểu được những đau khổ, những khó khăn của người khác. Trong chúng ta, có những người có khả năng lắng nghe rất sâu, trong khi lắng nghe có năng lượng của hiểu và thương.
    Xem tiếp
  • Trị liệu các mối quan hệ trong gia đình

    Có thể cha ta xem ta như một thứ tài sản quý báu của cha, như nhà cửa, tiền bạc, xe hơi. Cha nghĩ rằng ta là con của cha, cha đã làm tất cả mọi thứ cho ta, và cha chỉ muốn ta đi theo con đường mà cha đã vạch ra. Cha không
    Xem tiếp
  • Kinh hang động ái dục

    Kinh hang động ái dục

    Kinh này có tám bài kệ. Bị nhốt vào hang động ngũ dục, con người không tìm ra được con đường chánh đạo thênh thang. Ham muốn là hang động giam hãm con người và cũng là những sợi giây trói buộc làm cho con người mất hết tự do.
  • Truyện ngắn: Lòng hiếu của Mít

    Truyện ngắn: Lòng hiếu của Mít

    Mít là một cậu bé xinh xắn, nghèo nàn, đang vội vã băng qua những đường phố náo nhiệt về nhà. Đường phố thì ồn ào và đông đúc các loại xe hơi, xe buýt và khách bộ hành.
  • Thiếu phước thì rất khó tu

    Thiếu phước thì rất khó tu

    Ai cũng biết Thế Tôn là bậc Phước trí nhị nghiêm, viên mãn phước đức và trí tuệ. Ấy vậy mà suốt cả cuộc đời, Ngài vẫn tiếp tục vun bồi phước đức không khi nào ngừng nghỉ. Từ việc lớn cho đến việc nhỏ, nhỏ như xâu kim giúp người, Thế Tôn vẫn làm.
  • Di Lặc Lục Bộ Kinh

    Di Lặc Lục Bộ Kinh

    “Di Lặc lục bộ kinh” còn có tên là “Di Lặc Bồ tát lục bộ kinh”, tường thuật thời kỳ Bồ tát Di Lặc sinh ra ở trên Đâu Suất thiên cho đến thời kỳ giáng hạ xuống cõi Diêm Phù đề, Lục bộ kinh điển về quốc thổ, thời tiết, chủng tộc, xuất gia, thành đạo, chuyển pháp luân.
  • Tâm tịnh cõi nước tịnh, tâm an vạn sự an

    Tâm tịnh cõi nước tịnh, tâm an vạn sự an

    Có một vị Phật tử rất thuần thành, mỗi ngày đều hái hoa trong vườn nhà mình mang đến chùa dâng cúng Phật. Một hôm khi cô đang mang hoa tươi đến cúng Phật, tình cờ gặp thiền sư từ giảng đường đi ra. Thiền sư hoan hỷ nói: – Con mỗi ngày đều chí
  • Có kiêng, có lành

    Có kiêng, có lành

    Hồi tôi còn nhỏ, trẻ con hay bị rầy lắm. Đứa nào cũng thường thường bị “la” (tức là bị mắng), thỉnh thoảng còn bị ăn roi dâu vào mông; không phải vì cha mẹ không thương, mà vì cái quan niệm giáo dục quái ác thời đó: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho
  • Tâm thư: Xây dựng Quan âm Phật Đài Chùa Liên Trì

    Tâm thư: Xây dựng Quan âm Phật Đài Chùa Liên Trì

    Mỗi tấm lòng của quý vị phát tâm cũng nói lên đạo tâm vô lượng. Dù chỉ là một giọt dầu cũng thắp lên ngọn đèn sáng. Tấm lòng của quý vị công đức dù nhiều dù ít đều được rất trân trọng. Bằng cả tấm lòng tri ân của những người con Phật xin thành tâm cầu nguyện hồng ân Tam Bảo gia hộ cho Quý vị và gia đình mạnh khoẻ, bình an và hạnh phúc.

Lịch việt

  • Có kiêng, có lành

    Hồi tôi còn nhỏ, trẻ con hay bị rầy lắm. Đứa nào cũng thường thường bị “la” (tức là bị mắng), thỉnh thoảng còn bị ăn roi dâu vào mông; không phải vì cha mẹ không thương, mà vì cái quan niệm giáo dục quái ác thời đó: “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho
  • Thượng tọa Thích Tâm Đức nói về chất liệu “Dược Sư” trong mỗi người

    Sáng 11/3, chư Tăng, Phật tử chùa Thanh Hà (TP.Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) trang nghiêm tổ chức Pháp hội Dược Sư thất châu, cầu nguyện quốc thái dân an. Tại buổi lễ, Thượng tọa Thích Tâm Đức, chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa, trụ trì chùa Thanh Hà, cùng chư tôn
  • Cách buông thư gương mặt đơn giản nhất là mỉm một nụ cười

    Khi ta hiểu ra rằng tướng cũng sinh ra tâm thì ta phải thường xuyên quay về nhìn lại cái tướng của ta. Ta nhìn lại tướng ta trong lúc ngồi, trong lúc ăn, trong lúc đi, trong lúc đứng, và ngay cả trong lúc nói. Và làm sao để trong khi đi, đứng, nằm,
  • Chuyển hoá khổ đau thành phúc lạc

    Nếu cầm một ly nước trong giây lát, ai cũng đã từng làm và biết rằng; không có vấn đề gì. Nếu cầm ly nước ấy trong một tiếng đồng hồ, cánh tay sẽ bị mỏi và đau. Nếu liên tục trong 24 tiếng đồng hồ cầm ly nước có cùng trọng lượng như vậy
  • Có cảnh giới Tây phương cực lạc hay không ?

    Cực Lạc không chỉ “tạm dùng để cho chúng sanh mê muội hướng về” mà các bậc Tổ sư vĩ đại của Tịnh tông, các Đại Bồ-tát có nhân duyên cũng nguyện sanh về cõi ấy. HỎI: Cả nhà tôi lâu nay đều tu theo pháp môn Tịnh độ, luôn khuyến tấn nhau niệm Phật, thực
  • Ấn và Chú của Mật Tông

    Những nhà tu hành Mật Tông dùng những Mật Chú trong những trường hợp cần thiết nhất và cũng hạn chế nhất để tránh những tác hại khác. Một trong những loại Mật Chú quan trọng và thông dụng là Mật Chú Đà Ra Ni (Dharani). VAI TRÒ CỦA VIỆC “KẾT ẤN” TRONG KHÍ CÔNG
  • Bí ẩn nhục thân 500 tuổi của một Thiền sư vẫn còn nguyên vẹn

    Năm 1975, các nhà khoa học đã tìm thấy nhục thân của Thiền sư Sangha Tenzin, một tu sĩ Phật giáo ở thế kỷ 15, khi tháp chứa hài cốt của ông bị phá hủy sau một trận động đất. Nhục thân 500 năm tuổi này là Thiền sư Sangha Tenzin. Đây là một trong
  • Vì sao chúng ta nên niệm Phật cho người thân đã mất trong vòng 49 ngày?

    Nếu kinh tế gia đình khó khăn, mà bảo họ trong thời gian bốn mươi chín ngày ăn chay niệm Phật làm mọi công đức, e rằng cuộc sống của họ khó có thể duy trì được? Đáp:  Trong tất cả mọi công đức để hồi hướng cho người chết thì công đức niệm Phật là lớn